RỐI LOẠN KHỚP THÁI DƯƠNG HÀM(TDH)
Là rối loạn hệ thống hàm mặt
1-Tỷ lệ:
-Các biểu hiện lâm sàng thường gặp nhất:
+hạn chế cử động của hàm dưới
+căng cơ vùng khớp TDH
+Có tiếng kêu vùng khớp TDH:thường gặp nhất
-Khi bệnh nhân(BN) có rối loạn khớp TDH trầm trọng thường kèm:đau đầu,đau mặt,cần điều trị khẩn
+trẻ em:1-2%
+thanh thiếu niên:5%
+người lớn:12%
-Tỷ lệ BN đến điều trị:nữ/nam=8/1
-Tuổi trưởng thành,liên quan đến vấn đề tình cảm và lối sống nhiều stress thương gặp:20-40t
2-Phân loại:
Có 5 loại:
-Rối loạn cơ nhai
-Rối loạn gây trở ngại đĩa khớp
-Rối loạn viêm nhiễm khớp TDH
-Kém cử động khớp TDH mãn tính
-Rối loạn tăng trưởng khớp
3-Nguyên nhân:
-Stress
-Bệnh lý về cảm xúc
-Sai tương quan của các cấu trúc khớp TDH
-Chấn thương vùng đầu-mặt
-Sai khớp cắn
-Bệnh lý y khoa:viêm khớp,virus...
4-Các yếu tố ảnh hưởng
-Hành vi bất thường vùng miệng:nghiến răng,cắn chặt răng quá mức,tư thế hàm-miệng bất thường
-Yéu tố xã hội:ảnh hưởng nhận thức,đáp ứng cảm giác đau
-Yếu tố cảm xúc:trầm cảm,lo lắng quá mức..
-Nhận thức:suy nghĩ,thái độ tiêu cực
5-Đánh giá:
Giúp chẩn đoán rối loạn khớp TDH,xác định các yếu tố ảnh hưởng vả mức độ phức tạp.
a-Bệnh sử:
-Viêm nhiễm xương?
-Rối loạn cơ?
-Chấn thương vùng đầu-mặt?
-Đau mãn tính vùng mặt?
b-Khám lâm sàng:
-Sự di chuyển hàm dưới?
-Chức năng suy kém của khớp TDH
-Phát hiện điểm đau các cơ
-Đau vùng khớp TDH
-Bất thường tư thế đầu,cổ
c-Hình ảnh
-X-quang:giới hạn ở vùng khớp TDH
-CT:khảo sát mô xương
-Arthrography:cho hình ảnh động của khớp
-MRI:khảo sát mô mềm,cho hình ảnh di lệch đĩa khớp chiều ngoài-trong rõ hơn Arthrography.